Lào Cai 27° - 30°
  • Hai nhạc sỹ Lào Cai tham dự Giải thưởng Nhà nước về văn học - nghệ thuật năm 2021

    LCĐT - Gia đình cố Nghệ sỹ Nhân dân Lương Kim Vĩnh, nguyên nhạc sỹ, nghệ sỹ biểu diễn nhạc cụ dân tộc của Đoàn Nghệ thuật dân tộc tỉnh Lào Cai và nhạc sỹ Phùng Chiến, tác giả của ca khúc nổi tiếng "Sa Pa nơi gặp gỡ đất trời" vừa gửi hồ sơ tới Hội đồng xét duyệt  tỉnh Lào Cai đăng ký xét tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học - nghệ thuật năm 2021.

  • Sáng tạo nghệ thuật là tình yêu và đam mê

    Đồng chí Nguyễn Xuân Hạnh, đội trưởng đội Múa công tác tại Đoàn Nghệ thuật Dân tộc tỉnh Lào Cai là một trong những tấm gương tiêu biểu về lao động sáng tạo trong biên đạo và dàn dựng các chương trình tiết mục văn nghệ

  • Trao giải Cuộc thi sáng tác “Ảnh đẹp Sa Pa năm 2017”

    LCĐT – Với hơn 600 tác phẩm dự thi, Ban Tổ chức Cuộc thi sáng tác “Ảnh đẹp Sa Pa năm 2017” đã chọn ra 16 tác phẩm xuất sắc và tiến hành trao giải vào ngày 24/9 tại thị trấn Sa Pa.

  • Tổng duyệt chương trình nghệ thuật Kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Lào Cai

    Tối ngày 6/7 tại Quảng trường Trung tâm Hội nghị thành phố Lào Cai diễn ra buổi tổng duyệt Chương trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Lào Cai. Chương trình nghệ thuật do các nghệ sỹ, diễn viên Đoàn Nghệ thuật dân tộc tỉnh thực hiện, với sự tham gia của các diễn viên không chuyên thuộc các đơn vị trưc thuộc Sở văn hóa Thể thao - Du lịch và Trường cao đẳng cộng đồng tỉnh Lào Cai. 

  • Sôi động Chương trình nghệ thuật “Những ngày văn hóa Bê-la-rút tại Việt Nam năm 2017” tại Lào Cai

    CTTĐT – Tối ngày 27/5, tại Trung tâm Hội nghị thành phố Lào Cai đã diễn ra Chương trình Biểu diễn nghệ thuật những ngày văn hóa Bê-la-rút tại Việt Nam năm 2017.

  • Hoạt động “Những ngày Văn hoá Belarus tại Việt Nam”

    Trong khuôn khổ “Những ngày Văn hoá Belarus tại Việt Nam” nhân dịp kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Belarus (24/1/1992 - 24/1/2017), Đoàn nghệ sĩ, diễn viên thuộc Nhà hát Vũ kịch Cộng hoà Belarus sẽ biểu diễn Chương trình nghệ thuật tại tỉnh Lào Cai

  • Sắp diễn ra Những ngày văn hóa Belarus tại Lào Cai

    Nhân kỷ niệm 25 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Belarus, đoàn nghệ sĩ Belarus gồm 23 người sẽ sang Việt Nam tổ chức các chương trình biểu diễn nghệ thuật từ ngày 23 đến ngày 29-5. Cụ thể, Đoàn có chương trình biểu diễn miễn phí vào 20 giờ các ngày: 25-5 tại Nhà Hát Lớn, Số 1 Tràng Tiền, Hà Nội và ngày 27-5 tại Trung tâm Hội nghị thành phố Lào Cai.

  • Hai ca khúc về Lào Cai đoạt giải cao trong Liên hoan Âm nhạc khu vực Tây Bắc 2016

    LCĐT - Hội Nhạc sỹ Việt Nam vừa tổ chức thành công Liên hoan Âm nhạc khu vực Tây Bắc tại thành phố Hòa Bình. Tham gia Liên hoan lần này có 40 tác phẩm của các nhạc sỹ trong khu vực và các đơn vị tham gia giao lưu trình diễn, trong đó có 34 tác phẩm dự thi của 11 Chi hội Nhạc sỹ.

  • Nhìn lại một năm nhiều dấu ấn của Đoàn Nghệ thuật Dân tộc Lào Cai

    Năm 2015 là năm diễn ra nhiều sự kiện chính trị, kinh tế, văn hoá lớn của tỉnh và của đất nước. Gắn với những sự kiện quan trọng đó, năm qua Đoàn Nghệ thuật Dân tộc tỉnh đã tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, sáng tạo để làm nên nhiều chương trình đặc sắc để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng công chúng và được dư luận đánh giá cao.

  • Liên hoan nghệ thuật hát Then-Đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ V năm 2015

    Diễn ra từ ngày 24-26.9.2015, Liên hoan nghệ thuật hát Then-Đàn Tính các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ V năm 2015 đã để lại nhiều ấn tượng sâu đậm trong lòng du khách và người dân địa phương.

  • Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi một niềm tin”

    Đây là chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng thành công Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015 – 2020.

  • Chương trình nghệ thuật “70 năm ca khúc khải hoàn”

    Tối ngày 31/8, chương trình nghệ thuật đặc biệt “70 năm ca khúc khải hoàn” đã diễn ra tại Quảng trường phường Kim Tân, thành phố Lào Cai chào mừng kỷ niệm 70 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức. Đến dự có đồng chí Đặng Xuân Phong, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ban, ngành cùng đông đảo bà con nhân dân trên địa bàn thành phố Lào Cai.

  • Chương trình nghệ thuật "Linh thiêng Việt Nam" kỷ niệm 67 năm Ngày thương binh, liệt sĩ

    Chào mừng kỷ niệm 67 năm Ngày Thương binh liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2014), Đoàn Nghệ thuật Dân tộc tỉnh tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt với 2 đêm diễn phục vụ nhân dân thành phố Lào Cai. Chương trình sẽ bắt đầu từ 20h00’ ngày 26/7/2014 tại Quảng trường Kim Tân và 20h00’ ngày 27/7/2014 tại Nhà văn hóa Mỏ Apatit Cam Đường.

  • Tổng duyệt chương trình nghệ thuật tham gia Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc.

    Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ XII năm 2013 diễn ra tại Hòa Bình. Đây là một sự kiện văn hóa quy mô lớn nhằm tôn vinh, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội; giáo dục truyền thống yêu nước, củng cố, tăng cường khối đoàn kết toàn dân. Nhằm chuẩn bị tốt cho phần trình diễn nghệ thuật của tỉnh Lào Cai tham gia tại ngày hội, tối 12/11 tại Trung tâm Văn hóa tỉnh đã diễn ra buổi tổng duyệt chương trình nghệ thuật tham gia ngày hội của tỉnh Lào Cai. Tới dự có đồng chí Trần Hữu Sơn - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, lãnh đạo các phòng, ban, đơn vị thuộc Sở.

  • Đêm lễ hội “Sa Pa rực rỡ sắc màu"

    Một điểm nhấn trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 110 năm du lịch Sa Pa lẽ hội đường phố với chủ đề “Sa Pa rực rỡ sắc màu”, diễn ra vào tối 01/11 tại sân Quần thị trấn Sa Pa.

  • Sẽ có trên 400 diễn viên tham gia màn nghệ thuật “Sa Pa vẫy gọi”

    Một trong những điểm nhấn trong hàng loạt hoạt động diễn ra từ ngày 1 đến 3/11 trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 110 năm du lịch Sa Pa là chương trình nghệ thuật với chủ đề “Sa Pa vẫy gọi”, diễn ra vào tối khai mạc 02/11.

  • Khởi sắc nhờ xóa bỏ hủ tục

    LCĐT - Ngải Thầu là xã vùng cao, biên giới của huyện Bát Xát, 99% dân số là người Mông. Ngoài những nét văn hoá mang đậm bản sắc truyền thống, trong đồng bào vẫn còn một số hủ tục. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nhiều nếp nghĩ, cách làm của đồng bào được thay đổi, trong đó nhiều hủ tục được xoá bỏ, nên diện mạo vùng cao Ngải Thầu ngày càng khởi sắc.

  • Hai nhạc sỹ của Lào Cai đạt giải cao trong Liên hoan Âm nhạc các tỉnh đồng bằng – trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 16

    LCĐT - Hai nhạc sỹ của Lào Cai đã đạt giải cao trong Liên hoan Âm nhạc các tỉnh đồng bằng – trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 16 được tổ chức tại thành phố Sơn La giữa tháng 4 vừa qua.

  • Ấn tượng chương trình nghệ thuật “Âm vang Lào Cai”

    LCĐT - “Âm vang Lào Cai” là chủ đề của chương trình nghệ thuật được UBND tỉnh Lào Cai tổ chức tối 30/8, tại Quảng trường phường Kim Tân (thành phố Lào Cai) - một hoạt động thiết thực chào mừng Quốc khánh 2/9, ngày Âm nhạc Việt Nam 3/9 và hướng tới kỷ niệm 20 năm ngày tái lập tỉnh Lào Cai (1/10/1991 -1/10/2011).

  • Tổng duyệt Chương trình nghệ thuật "Dòng chảy Lào Cai"

    Tối 14/7/2011, tại Hội trường UBND tỉnh (cũ) đã diễn ra buổi tổng duyệt chương trình nghệ thuật “Dòng chảy Lào Cai” tham dự Liên hoan ca múa nhạc ba nước Đông Dương năm 2011 của Đoàn Nghệ thuật tỉnh Lào Cai.

  • "Ngày hội non sông" - Chương trình nghệ thuật đặc sắc của Đoàn NTDT Lào Cai

    Tối  21/5, tại sân quảng trường thành phố Lào Cai, Chương trình nghệ thuật đặc sắc mang chủ đề "Ngày hội non sông" chào mừng ngày Bầu cử Quốc hội khóa XIII và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai tổ chức.

  • Thành phố Lào Cai tổ chức Chương trình văn nghệ đặc sắc kỷ niệm 121 năm ngày sinh Bác Hồ và Bầu cử

    Tối ngày 19/5/2011, tại khu vực Quảng trường Ga Lào Cai, UBND thành phố Lào Cai tổ chức chương trình văn nghệ đặc biệt, chào mừng kỷ niệm 121 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; Bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII, Hội đồng nhân dân các cấp, nhiệm kỳ 2011-2016. Chương trình văn nghệ có  sự phối hợp tham gia của Trung tâm văn hoá TT tỉnh Lào Cai, Trung tâm Văn hoá TT thành phố Lào Cai và các Câu lạc bộ Nghệ thuật các phường của thành phố.

  • Đoàn Nghệ thuật biểu diễn tại Lễ hội Du lịch quốc tế Côn Minh - Trung Quốc

    Vừa qua, Đoàn nghệ thuật dân tộc tỉnh Lào Cai vinh dự được mời tham gia biểu diễn chương trình nghệ thuật trong khuôn khổ Lễ hội Du lịch quốc tế Côn Minh - Trung Quốc.

  • Những dấu án mới-ấn tượng trong hoạt động biểu diễn của Đoàn nghệ thuật dân tộc năm 2010

    Năm 2010 qua đi đã để lại trong lòng mỗi cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên của Đoàn những ấn tượng và cảm xúc khó quên. Đây là một năm Đoàn nghệ thuật dân tộc hoạt động biểu diễn sôi nổi, liên tục, đa dạng và đã đạt được hiệu quả cao, gây được hiệu ứng nghệ thuật rất tốt đẹp trong lòng công chúng.

  • Chương trình nghệ thuật ""Đảng là niềm tin tất thắng"

    Chào mừng thành công Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XIV và 60 năm ngày Giải phóng Lào Cai, tối ngày 27/10/2010, tại Hội trường UBND tỉnh (cũ), diễn ra chương trình văn nghệ đặc sắc với chủ đề "Đảng là niềm tin tất thắng". Chương trình do Đoàn Nghệ thuật Ngôi Sao Xanh thuộc Bộ tư lệnh Bộ đội biên phòng Việt Nam biểu diễn

  • Khai mạc Hội diễn nghệ thuật quần chúng tỉnh Lào Cai năm 2010

    Tối 26/10, tại Hội trường UBND tỉnh (cũ), Hội diễn nghệ thuật quần chúng tỉnh Lào Cai năm 2010 đã khai mạc với sự tham gia của trên 400 diễn viên thuộc 17 đoàn nghệ thuật quần chúng đến từ các cơ quan, đơn vị, các huyện, thành phố trong tỉnh.

  • Ngàn năm Thăng Long – Hà Nội - Việt Nam tỏa sáng

    Hướng về đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội và chào mừng 65 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tối ngày 2/9 tại sân Quảng trường Đoàn Nghệ thuật Dân tộc tỉnh đã biểu diễn chương trình nghệ thuật mang chủ đề “Ngàn năm Thăng Long – Hà Nội, Việt Nam tỏa sáng”.

  • Âm sắc vùng cao

     ND - Ðoàn nghệ thuật dân tộc Lào Cai được đánh giá là một trong những đoàn mạnh, giàu bản sắc của khu vực Tây Bắc. Tại nhiều Hội diễn nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quốc, nhiều tiết mục ca, múa dân tộc của Ðoàn đã được trao Huy chương vàng.

  • Cuộc thi Đại sứ Văn hóa đọc - Điểm sáng trong hoạt động lan tỏa Văn hóa đọc tại tỉnh Lào Cai

  • Thư viện tỉnh Lào Cai: Sân chơi bổ ích, trí tuệ cho trẻ em trong dịp nghỉ hè

    Không như những năm trước, bắt đầu vào kỳ nghỉ hè, nhiều gia đình đã hào hứng với hàng loạt dự định du lịch, hoạt động vui chơi sau một năm con em học tập miệt mài, căng thẳng. Năm nay, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, các bậc phụ huynh đã có những cách thức để con mình có thể vui chơi an toàn, bổ ích trong mùa dịch. Và Thư viện tỉnh hiện là địa điểm thu hút các bạn trẻ nhiều nhất trong dịp hè này.

  • SÔI NỔI NGÀY HỘI SÁCH VÀ VĂN HÓA ĐỌC

    Ngày 12/4, tại Trường Tiểu học Lê Ngọc Hân (thành phố Lào Cai), Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Lào Cai phối hợp với Thư viện tỉnh tổ chức chương trình Ngày hội sách và văn hóa đọc lần thứ VIII, năm 2018 với chủ đề “Sách - người bạn đồng hành đến tương lai”.

  • Phục vụ lưu động tại trường THCS Đồng Tuyển - Tp. Lào Cai

    Tiếp tục thực hiện kế hoạch tổ chức phục vụ lưu động tại các điểm trường trên địa bàn thành phố Lào Cai. Ngày 25/12/2017 Thư viện tỉnh tổ chức phục vụ lưu động tại trường THCS Đồng Tuyển - Tp. Lào Cai. Tham gia hoạt động đọc sách gồm toàn thể học sinh và giáo viên nhà trường.

  • Hơn 1000 học sinh tham gia đọc sách chào mừng Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam

    Chiều 13/12, Thư viện tỉnh phối hợp với Trường Tiểu học Bắc Cường (thành phố Lào Cai) tổ chức Ngày hội đọc sách với chủ đề “Chào mừng Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam”.

  • Trao tặng sách giữa Thư viện tỉnh và Thư viện huyện Hà Khẩu

    LCĐT - Sáng 22/6, tại Thư viện tỉnh diễn ra lễ trao tặng sách giữa Thư viện tỉnh Lào Cai (Việt Nam) và Thư viện huyện Hà Khẩu (Vân Nam, Trung Quốc) năm 2017.

  • Giới thiệu sách: Kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển, đảo – Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam

    Từ ngày 1-5-2014 Trung Quốc đã ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu cùng hơn 80 tàu vũ trang, tàu quân sự và máy bay hộ tống đi vào vùng biển Việt Nam và đã đặt giàn khoan này tại vị trí nằm sâu trên 80 hải lý trong Thềm lục địa và vùng Đặc quyền Kinh tế của Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc về luật Biển 1982. Các tàu hộ tống bảo vệ giàn khoan của Trung Quốc đã rất hung hăng bắn vòi nước có cường độ mạnh và đâm húc thẳng vào các tàu công vụ, tàu dân sự của Việt Nam, gây hư hại nhiều tàu và làm nhiều người bị thương. Hành động cực kỳ nguy hiểm này đã và đang de dọa trực tiếp đến hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông.

  • Giới thiệu sách: Thiên thần nổi giận – Tác giả Sidney Sheldon

    Sidney Sheldon là một tiểu thuyết gia người Mỹ, Ông đã đoạt được nhiều giải thưởng cao quý đoạt giải của Viện Hàn Lâm nghệ thuật Mỹ, ông còn là một kịch tác gia và một người viết kịch bản phim và chương trình truyền hình chuyên nghiệp.

  • Giới thiệu sách: Như một huyền thoại – chuyện về những người Thanh niên xung phong

    Nhân dịp kỷ niệm 64 năm ngày truyền thống Thanh niên xung phong (15/7/1950 – 15/7/2014) để tri ân và tỏ lòng biết ơn những con người quả cảm ấy Thư Viện tỉnh Lào Cai trân trọng giới thiệu cuốn sách Như một huyền thoại – chuyện về những người Thanh niên xung phong.

  • Giới thiệu sách: Biển Đông và hải đảo Việt Nam – Nhà xuất bản Tri thức ấn hành năm 2010

    Ngày xưa, khi đề cập đến lãnh thổ Việt Nam, nhiều người thường chỉ nghĩ đến phần lục địa, chạy dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào và Campuchia. Tuy nhiên, theo định nghĩa hiện đại, lãnh thổ không chỉ gồm có vùng núi, vùng trung du, vùng đồng bằng và sông ngòi, mà còn bao gồm tất cả vùng trời, vùng biển và hải đảo. Như vậy, đất nước Việt Nam của chúng ta không chỉ chạy dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, mà còn trải rộng từ Tây Trường Sơn tới Đông Trường Sa.

  • Giới thiệu sách: Những Điều Cần Biết Về Đất, Biển, Trời Việt Nam - Nhà xuất bản Thanh Niên ấn hành năm 2007

    Trước đây người Việt Nam hiểu Tổ quốc là phần địa cầu hình chữ S rộng 330.000 cây số vuông bên bờ biển Đông với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và những đảo nhỏ chi chít ven bờ.

  • Giới thiệu sách: Những tấm gương tiêu biểu của thời đại Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Hồ Chí Minh - Vị lãnh tụ vĩ đại và kính yêu của nhân dân Việt Nam. Cả cuộc đời chiến đấu, hy sinh không mệt mỏi vì độc lập, tự do của dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân; bằng cuộc sống thanh cao, giản dị, trong sáng vào đạo đức cách mạng mẫu mực của một người cộng sản, Người là tấm gương sáng cho toàn thể cán bộ, nhân dân và để lại cho chúng ta một di sản tinh thần quý báu. Với nhân cách sáng ngời, Người mãi là một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản chân chính và cũng là tấm gương đạo đức bình dị cho mọi người, ai cũng có thể học tập và làm theo…

  • Giới thiệu sách: Đau đáu Hoàng Sa

    Việt Nam là quốc gia ven biển, có bờ biển dài khoảng 3.260km, hơn 3.000 hòn đảo ven bờ và hai quần đảo ngoài khơi là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Quần dảo Hoàng Sa chỗ gần nhất cách Quảng Ngãi 120 hải lý về phía Đông. Điểm gần nhất của quần đảo Trường Sa cách vịnh Cam Ranh, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa khoảng 250 hải lý về phía Đông.

  • Giới thiệu sách: Những bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo nằm giữa Biển Đông có vai trò quan trọng đối với Việt Nam cả về địa lý, chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải và kinh tế… Từ bao đời nay, hai quần đảo này đã trở thành những địa danh thiêng liêng và thân thiết của mỗi người Việt Nam dù ở nơi địa đầu Lũng Cú, Hà Giang hay tận Đất Mũi, Cà Mau, cũng như những người con nước việt đang sinh sống ở khắp nơi trên thế giới.

  • Giới thiệu sách: Ký ức lịch sử hải chiến Trường Sa những người con bất tử

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp. Ta phải biết giữ gìn lấy nó”. Theo lời dạy của Bác, ngày nay Đảng và Nhà nước ta đã xác định: Công tác tuyên truyền về chủ quyền biển đảo Việt Nam là việc hết sức cần thiết, cấp thiết và lâu dài. Đó là công cuộc tuyên truyền về lòng yêu nước, về lòng tự hào và trách nhiệm công dân của mỗi người dân Việt Nam đối với chủ quyền của đất nước mình.

  • Giới thiệu sách: Kỷ yếu Hoàng Sa – Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông ấn hành năm 2014

     Lòng yêu nước, tinh thần tự chủ và bất khuất từ bao đời đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, thấm sâu vào tình cảm, tư tưởng của đồng bào ta, tạo nên sức mạnh thần kỳ để nhân dân ta chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược.

  • Giới thiệu sách bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao

    Chúng ta đang sống, hít thở bầu không khí, sử dụng nguồn nước, thưởng ngoạn những phong cảnh kỳ vĩ… của trái đất. Trái đất như mẹ hiền, chăm chút, nuôi dưỡng muôn loài, trong đó có con người. Tuy vậy, ít ai đã hiểu được nguồn gốc và những hoạt động của trái đất diễn ra như thế nào? Những hiện tượng núi lửa, động đất, bão lụt, sóng thần… do nguyên nhân nào gây ra?

  • Giới thiệu sách: Địa danh và chủ quyền lãnh thổ do Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam ấn hành năm 2013.

     Địa danh nói một cách nôm na, là tên của một vùng đất hay của một đối tượng trên mặt đất, là thứ chúng ta bắt gặp hàng ngày, tưởng như rất thân quen, rất gần gũi, rất dễ hiểu, nhưng hiểu địa danh cho đúng, cho đủ thật không đơn giản chút nào. Hiểu và sử dụng địa danh không chuẩn, gây ra phiền toái, nhỏ thì mất công, tốn tiền, đơn giản như đến sai địa chỉ, tìm người này ra người khác, phức tạp thì như gây hiểu lầm, thất thoát, thiệt hại về kinh tế, chính trị, ngoại giao…

  • Giới thiệu sách: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp với chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

    Sau 9 năm chiến đấu đầy hy sinh và gian khổ, sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta và thời đại đã được hội tụ về Điện Biên Phủ để làm nên một chiến thắng “lẫy lừng năm châu chấn động địa cầu”, đánh đuổi quân xâm lược Pháp ra khỏi bán đảo Đông Dương, mở đầu sư sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế giới. Có được chiến thắng vĩ đại này là nhờ vào sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc Việt Nam với sự giúp đỡ của các nước anh em và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới, song phải kể đến phần đóng góp không nhỏ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

  • Giới thiệu sách: Về lại Điện Biên - Nhà xuất bản Thanh Niên ấn hành năm 2009.

    Về lại Điện Biên là tập ký sự của Nhà văn – Nhà báo Quân đội Đoàn Hoài Trung. Đây là tập hợp những bài ký mà tác giả khai thác được từ những nhân chứng sống đã trực tiếp chiến đấu trên chiến trường Điện Biên Phủ năm xưa.

  • Giới thiệu sách: Việt Nam văn hóa và du lịch.

    Việt Nam là một quốc gia có bề dày lịch sử hàng ngàn năm văn hiến. Lãnh thổ Việt Nam bao gồm ¾ là đồi núi thấp với bờ biển trải dài 3.260km. Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá rộng khắp đất nước. Với những điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hóa… đã tạo cho Việt Nam có tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng. Cả đất nước là một bảo tàng lịch sử, văn hoá của 54 dân tộc cùng chung lưng đấu cật xây dựng nên đất nước này.

  • Giới thiệu sách: Làng nghề Việt Nam và môi trường

    Trong lịch sử phát triển Việt Nam, các làng nghề nông thôn đã đóng một vai trò quan trọng và lâu dài. Vượt lên trên những nhu cầu của nông nghiệp, các làng điển hình ở đồng bằng sông Hồng đã sản xuất ra các mặt hàng thủ công với chất lượng cao hơn và phức tạp hơn so với những mặt hàng đó được các hộ đơn lẻ sản xuất ở các nơi khác nhau.

  • Giới thiệu sách: Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân

    Cuốn sách gồm 45 bài viết của các tác giả là những nhà khoa học, nhà giáo, tướng lĩnh và các cán bộ của Bảo tàng Hồ Chí Minh, Khu di tích Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch nhằm mong muốn tiếp tục nghiên cứu, khẳng định ý nghĩa và giá trị của tác phẩm, rút ra những bài học có giá trị thực tiễn về công tác xây dựng Đảng, về vai trò của đảng cầm quyền trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, về chống chủ nghĩa cá nhân và xây dựng đạo đức cách mạng.

  • Giới thiệu sách: Những mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

    Ngày 7/11/2006, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 06/CT-TW về tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn Đảng, toàn dân. Đây là cuộc vận động lớn nhằm khơi dậy và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc phục sự suy thoái về đạo đức, lối sống; chặn đứng, đẩy lùi quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội; hình thành, phát triển các giá trị đạo đức của chủ nghĩa xã hội, xây dựng con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa có nhân cách cao đẹp, bản lĩnh chính trị vững vàng, lối sống văn minh, xây dựng các quan hệ xã hội lành mạnh, tiến bộ.

  • Giới thiệu sách: 6 năm thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và một số bài thi trung khảo.

    Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn Đảng và hệ thống chính trị được thực hiện theo tinh thần Chỉ thị số 06/CT-TW, ngày 7/11/2006 của Bộ chính trị. Cuộc vận động này đã được triển khai trong những năm qua và đang thổi một luồng sức sống mới vào việc làm và sinh hoạt của các tổ chức Đảng và cả cộng đồng xã hội. Cuộc vận động lớn này mở ra một tầm nhận thức sâu sắc hơn cho toàn Đảng, toàn dân trước trách nhiệm và nghĩa vụ của mình để phấn đấu vì mục tiêu mà Hồ Chủ tịch đã hi sinh suốt cả cuộc đời - vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân, vì tình hữu nghị giữa các dân tộc trên toàn thế giới, vì chủ nghĩa xã hội.

  • Giới thiệu sách: Hôn anh, thêm một lần nữa nhé!

    “Anh biết không? Trên thế giới này có hàng trăm hàng vạn hàng triệu kiểu tình yêu. Nhưng cùng một thứ tình yêu đó, trong thời khắc đó, không gian đó, sẽ không bao giờ trở lại. Dẫu tất cả hy vọng và niềm tin chỉ cho em 1% cơ hội. Thì em cũng nhất định sẽ không từ bỏ. Phải đi đến cuối cùng mới biết nó vô vọng. Anh có nghe thấy không? Em sẽ không từ bỏ! Xin lỗi, vì em đã yêu anh…” Đó là lời tự sự của cô bé trong truyện“Xin lỗi, vì em đã yêu anh”, nằm trong tuyển tập truyện ngắn về tình yêu “Hôn anh, thêm một lần nữa nhé”.

  • Giới thiệu sách: 10 nhà khoa học nữ xuất sắc nhất - Nhân dịp Quốc tế Phụ n�� 08/3

    Ngày xưa, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương đã từng phải đau đớn thốt lên:“Ví đây đổi phận làm trai đượcThì sự anh hùng há bấy nhiêu”Đó cũng là nỗi niềm của người phụ nữ sống trong những thế kỷ trước. Tuy nhiên vẫn có những người phụ nữ kiệt xuất đã khẳng định vị trí hết sức quan trọng của mình trong đời sống xã hội, họ cống hiến hết mình cho khoa học, cho tiến bộ của nhân loại và rồi họ được cả thế giới ghi nhận công lao bằng những giải thưởng, những huân huy chương.

  • Giới thiệu sách: Ngôi nhà lụa - Tác giả Anthony Horowitz

      Ngôi Nhà Lụa được đánh giá như một tác phẩm kinh điển bởi nó làm sống dậy hình tượng Sherlock Holmes với đầy đủ sắc thái: Óc phân tích siêu phàm, tính quyết đoán và không bao giờ chịu lùi bước trước hiểm nguy.

  • Giới thiệu chùm sách: Nhân ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/2014)

    Nhân dịp kỷ niệm 83 năm ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Thư Viện tỉnh Lào Cai trân trọng gửi đến bạn đọc những cuốn sách hay.

  • Giới thiệu sách: Lâu đài thủy tinh – Tác giả Jeanneette Walls

    Giành giải thưởng Christopher, giải thưởng dành cho những cuốn sách giúp con người có cuộc sống tốt đẹp hơn, Sách hay của thời báo New York hơn một năm có mặt trong danh sách sách bán chạy nhất. Người đọc sẽ cảm thấy kinh ngạc về tính thông minh và cần cù của những đứa trẻ nhà Walls.

  • Giới thiệu chùm sách hay nhân ngày quốc tế phụ nữ 8/3

    Năm 1910, Đại hội phụ nữ quốc tế XHCN họp tại Cô-pen-ha-gen (Thủ đô nước Đan Mạch) đã quyết định lấy ngày 8-3 làm ngày "Quốc tế phụ nữ". Từ đó ngày 8/3 trở thành ngày đấu tranh chung của phụ nữ lao động trên toàn thế giới, là biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội; vì quyền lợi hạnh phúc của phụ nữ và nhi đồng.

  • Giới thiệu sách: Văn hóa ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt Nam – Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc ấn hành năm 2012

    Trong những thập kỷ gần đây, việc nghiên cứu tìm hiểu văn hóa lễ hội truyền thống nói chung, văn hóa ẩm thực dân gian nói riêng đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm theo dõi.

  • Giới thiệu sách: “Đất lửa” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng

    Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh ngày 12/01/1932, ông mất ngày 13/02/2014. Ông là người con của xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mới tỉnh An Giang. Giọng văn của Nguyễn Quang Sáng giản dị, mộc mạc nhưng phản ánh chân thực giá trị cuộc sống. Trong cuộc đời sự nghiệp của mình, ông viết trên 20 tác phẩm gồm truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, ký và tản văn. Một số tác phẩm nổi tiếng của ông như: Đất lửa (1963); Chiếc lược ngà (1966); Mùa gió chướng (1975)…Những tác phẩm của ông khiến người đọc phải day dứt về nỗi đau chiến tranh, sự căm phẫn về tội ác mà chiến tranh đem lại. Ông đạt nhiều giải thưởng văn học mà đỉnh cao là giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt II năm 2000.

  • Giới thiệu sách: Ăn, cầu nguyện, yêu - Nhân dịp ngày Valentine 14/2.

    Ngày Valentine được đặt tên theo thánh Valentine - một trong số những vị thánh tử vì đạo Kitô đầu tiên. Ðể tri ân và vinh danh Thánh Valentine, từ đó mỗi năm cứ vào ngày 14/2 người ta tặng cho nhau những đóa hoa hồng, hoa Violet tím, gửi cho nhau những lời yêu thương hay thân ái.Nhân ngày này, Thư viện tỉnh Lào Cai trân trọng gửi đến bạn đọc cuốn hồi ký Ăn, cầu nguyện, yêu của tác giả Elizabeth Gilbert. Sách do Nhà xuất bản Phụ nữ ấn hành năm 2009.

  • Giới thiệu sách: Dưới một mặt trời hung bạo

    Dưới một mặt trời hung bạo là tập truyện nước ngoài về tình yêu của nhiều tác giả gồm bảy truyện ngắn và một truyện vừa.

  • Giới thiệu sách: Phong vị Tết Việt

    Đã bao giờ bạn đặt câu hỏi, cái câu hỏi tưởng ai cũng có thể trả lời: "Tết là gì vậy?". Tôi tin rằng, nếu bạn hỏi trăm người, hẳn có trăm câu trả lời khác nhau, nhưng thảy đều với cùng một niềm yêu mến và nhớ nhung tha thiết, bởi mỗi người Việt Nam, không ai là không có những kỷ niệm gắn bó với Tết, đặc biệt là Tết cổ truyền dân tộc. Với mong muốn được truyền bá và lưu giữ mọi giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam nói chung, nhất là những nét đẹp của tết Việt nói riêng, Thư viện tỉnh Lào Cai trân trọng giới thiệu cuốn sách: Phong vị Tết Việt của nhiều tác giả. Sách do Nhà xuất bản Phụ nữ ấn hàng năm 2010.

  • Đua ngựa Bắc Hà – Từ trò chơi dân gian đến sản phẩm du lịch thương hiệu của xứ sở cao nguyên trắng

    Đã thành thông lệ, cứ khi mận chín đỏ khắp vùng cao nguyên Bắc Hà là lúc người Bắc Hà mở hội đua ngựa. Đua ngựa từ một trò chơi dân gian gắn liền với đời sống, văn hóa của người Mông đã trở thành một sản phẩm du lịch thương hiệu của Bắc Hà.

     

    • Lào Cai có 37 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

      Tính đến nay, tỉnh Lào Cai có 37 di sản văn hoá phi vật thể quốc gia, trong đó có 02 di sản được UNESSCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

    • BẢO TỒN NGHỀ CHẠM KHẮC BẠC CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ Ở BÁT XÁT HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH ĐỘC ĐÁO CỦA ĐỊA PHƯƠNG

      Vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai triển khai kế hoạch số 25/KH-SVHTTDL ngày 24 tháng 2 năm 2020 về thực hiện dự án “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2017-2020”. Nhằm bảo vệ và lưu truyền cho thế hệ sau những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trên địa bàn tỉnh Lào Cai, đồng thời lựa chọn văn hóa phi vật thể tiêu biểu để hỗ trợ phục dựng, bảo tồn thành sản phẩm phát triển du lịch. 

    • BẢO TỒN VĂN HÓA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG NGƯỜI HÀ NHÌ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở Y TÝ HUYỆN BÁT XÁT

      Trong khuôn khổ dự án Bảo tồn thôn truyền thống văn hóa dân tộc Hà Nhì tại thôn Choản Thèn xã Y Tý, huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai. Vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh đã triển khai quay phim bảo tồn văn hóa ẩm thực của người Hà Nhì trong lễ tết hội, quảng bá, khai thác phát triển thành sản phẩm du lịch đặc trưng, riêng biệt nơi Y Tý đại ngàn. 

    • 60 học viên dân tộc Tày, Phù Lá và Mông được trao truyền và thực hành bảo tồn ẩm thực để phục vụ phát triển du lịch tại huyện Bắc Hà năm 2020

      Triển khai Kế hoạch số 19/KH-SVHTTDL ngày 11/02/2020 của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch v/v Triển khai thực hiện bảo tồn văn hóa ẩm thực dân tộc Mông, Phù Lá, Tày để phục vụ phát triển du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức 03 lớp trao truyền và thực hành quay phim bảo tồn văn hóa ẩm thực của ba dân tộc Tày, Phù Lá và Mông tại ba xã Tà Chải, Lùng Phình và Bản Phố huyện Bắc Hà, để phục vụ phát triển du lịch.

    • Khai mạc Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc

      Tối ngày 18/8, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Sơn La, lễ khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ 14, năm 2019 đã được long trọng tổ chức.

    • Đặc sắc lễ hội Gầu Tào trên đỉnh non cao Bắc Hà

      Hội Gầu Tào của đồng bào dân tộc Mông ở xã Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, bắt nguồn từ tục lệ cúng tạ trời đất ban cho con cái và sức khỏe.

    • Cây “ Thung Tâu” tiễn người đã khuất

      LCĐT - Trong nghi lễ ma chay của người dân tộc Mông, xã Tả Ngải Chồ (Mường Khương) có một tập tục rất độc đáo đó là cúng cây Tiền (gọi theo tiếng Mông là Thung Tâu) cho người đã mất.

    • Lào Cai được nhận Bằng UNESCO ghi danh nghi lễ và trò chơi kéo co là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại

      LCĐT - Lào Cai là 1 trong 4 tỉnh, thành phố được nhận Bằng UNESCO ghi danh nghi lễ và trò chơi kéo co là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại

    • Lễ hội “Già sợ da” của người Xá Phó

      LCĐT - Đây là lễ hội độc đáo được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai phối hợp với huyện Văn Bàn tổ chức phục dựng tại thôn Khe Van, xã Sơn Thủy.

    • Bảo tồn trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai

      CTTĐT - Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay, việc bảo tồn và phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số là một trong những nhiệm vụ cấp thiết và cần có giải pháp thích hợp.

    • LCĐT- Ngày 14/10, tại chợ Văn hóa vùng cao Hợp Thành – Tả Phời, xã Hợp Thành (thành phố Lào Cai) phối hợp với Hội Nông dân thành phố tổ chức Ngày hội “Hương Cốm Hợp Thành”.

      LCĐT- Ngày 14/10, tại chợ Văn hóa vùng cao Hợp Thành – Tả Phời, xã Hợp Thành (thành phố Lào Cai) phối hợp với Hội Nông dân thành phố tổ chức Ngày hội “Hương Cốm Hợp Thành”.

    • Ẩm thực của người Giáy Tả Van

      Trong văn hóa ẩm thực của người Giáy Tả Van (Sa Pa) có rất nhiều món ăn mang tính biểu tượng văn hóa. Chúng không chỉ đẹp về hình thức, màu sắc, ngon bổ về thành phần dinh dưỡng, cầu kỳ trong cách chế biến với rất nhiều gia vị và phụ gia phong phú, mà chúng còn truyền tải ý nghĩa nhân văn, những biểu tượng mang tính văn hóa cho cả cộng đồng. Trong bữa ăn hàng ngày của người Giáy thường có món xào và món canh. Khi có khách thì thêm món luộc, rán. Ngày lễ Tết có thịt quay, thịt nướng, chả và không thể thiếu món khâu nhục. Đến Tả Van, du khách sẽ được thưởng thức những món ăn đặc sản của đồng bào dân tộc do chính tay họ chế biến như: xôi ngũ sắc, khâu nhục, thịt lợn nướng, nộm rau dớn, măng chua nấu vịt, canh sắn nấu cá…

    • Ðộc đáo nghệ thuật vẽ tranh thờ của người Dao đỏ

      LCĐT - Trong đời sống của người Dao đỏ, tranh thờ chiếm vị trí và có giá trị đặc biệt quan trọng.

    • Bất cập trong đãi ngộ nghệ nhân dân gian

      Những năm gần đây, Nhà nước quan tâm, đầu tư nhiều hơn cho việc bảo tồn các hình thức văn hóa, nghệ thuật truyền thống. Nhiều công trình văn hóa vật thể và phi vật thể được trình hồ sơ lên UNESCO để công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Song nghệ nhân dân gian - những người góp công sức không nhỏ vào việc giữ gìn, trao truyền các giá trị văn hóa quý báu đó lại chưa được hưởng sự đãi ngộ hợp lý.

    • Lào Cai có thêm 5 di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

      Ngày 30/01/2018, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định số 266/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đợt XXI. 

    • Tăng cường công tác quản lý các di tích ở Lào Cai

      CTTĐT - Thực hiện tốt công tác quản lý các di tích sẽ góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử ở địa phương, đồng thời góp phần quan trọng trong sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc.

    • Bảo tồn Nghi lễ và trò chơi kéo co dân tộc Tày, Giáy ở Lào Cai

      CTTĐT - Từ bao đời nay, kéo co trở thành trò chơi dân gian truyền thống trong các lễ hội ở nước ta. Tháng 12/2015, Nghi lễ và trò chơi kéo co được UNESCO vinh danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại.

    • Tổ chức Ngày hội, giao lưu văn hoá các dân tộc, vùng miền năm 2018

      (Cinet)- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Công văn số 3373/BVHTTDL-VHDT gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao các tỉnh/thành phố vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) về việc tổ chức Ngày hội, giao lưu văn hoá các dân tộc, vùng miền năm 2018.

    • Người “giữ hồn” cho nghề đan truyền thống người Hà Nhì đen ở Y Tý

      Gìn giữ nghề thủ công truyền thống của dân tộc luôn là nỗi trăn trở, thôi thúc những nghệ nhân người Hà Nhì đen ở xã Y Tý không ngừng tìm tòi, sáng tạo để tạo ra những sản phẩm vừa nhằm bảo lưu một cái nghề truyền thống, vừa phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hằng ngày. 

    • Địa điểm chiến thắng Đồn Coóc được xếp hạng là di tích Lịch sử cấp tỉnh

      Ngày 29/5/2017, UBND tỉnh Lào Cai ra Quyết định số 1835/QĐ-UBND về việc xếp hạng di tích lịch sử địa điểm chiến thắng Đồn Coóc là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh.

    • Già làng, nghệ nhân hiến kế “cứu” bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số

      Trăn trở về công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS) khỏi tình trạng có nguy cơ mai một, mất bản sắc văn hóa; đề xuất các giải pháp hữu hiệu, cơ chế chính sách đặc thù phù hợp để bảo tồn văn hóa các dân tộc trong thời kỳ hội nhập và phát triển… đã được các già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người uy tín vùng đồng bào DTTS đưa ra trong hội nghị, hội thảo được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) vừa tổ chức cuối tuần qua tại Hà Nội.

    • Tôn vinh các di sản văn hóa

      LCĐT - Lào Cai là tỉnh dẫn đầu cả nước về số lượng di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, với 19 di sản đã được công nhận. Đó là nỗ lực của những người làm di sản, góp phần quan trọng để bảo tồn, tôn vinh các di sản văn hóa phi vật thể của tỉnh Lào Cai.

    • Đầu tư hơn 10 tỷ đồng tu sửa ngoại thất di tích Đền Thượng

      Để chuẩn bị cho Năm Du lịch Quốc gia 2017 – Lào Cai – Tây Bắc, Lễ hội Xuân Đền Thượng 2017, thành phố Lào Cai đã triển khai tu sửa ngoại thất khu di tích Đền Thượng, điểm đến hấp dẫn trong tua du lịch tâm linh ở thành phố Lào Cai.

    • Hà Nội: Tái hiện đám cưới của dân tộc Dao Đỏ

      Những nét đặc trưng trong đời sống sinh hoạt, văn hóa của các đồng bào các dân tộc vùng cao phía Bắc sẽ được tái hiện tại ngày hội “Hương sắc vùng cao tại Hà Nội 2016.” Chương trình sẽ diễn ra từ ngày 21-23/11 tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Hà Nội).

    • Nghề Chàng slaw (làm tranh cắt giấy) của người Nùng Dín ở Mưởng Khương - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

       Ở tỉnh Lào Cai, người Nùng Dín sống tập trung ở 4 huyện: Mường Khương, Bắc Hà, Si Ma Cai và Bảo Thắng, trong đó, tập trung đông nhất là huyện Mường Khương với hơn 12 nghìn người. Tranh cắt giấy là một trong những nghề thủ công truyền thống đặc trưng, độc đáo nhất của họ, gắn liền với phong tục tập quán như lễ làm then, tết thanh minh, đặc biệt nó gắn với chu kỳ cuối cùng vòng đời người. Nghề làm tranh cắt giấy là loại hình nghề thủ công truyền thống, được Bộ VHTTDL đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia tại Quyết định số 3820/QĐ-BVHTTDL ngày 31/10/2013.

    • Nghệ nhân ưu tú Ly Seo Chơ - gương sáng điển hình của cộng đồng dân tộc Hà Nhì tỉnh Lào Cai

      Là một trong 09 nghệ nhân ưu tú của tỉnh Lào Cai được Chủ tịch nước ký quyết định phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực “Tri thức dân gian trong lao động sản xuất, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội”, ông Ly Seo Chơ là người Hà Nhì đầu tiên nhận được vinh dự cao quý này.

    • Hiệu quả của đề án bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

      Lào Cai là một tỉnh đa dân tộc, toàn tỉnh có 13 dân tộc với 25 nhóm ngành khác nhau tạo nên những loại hình di sản văn hóa hết sức đa dạng, phong phú, tạo thành những sản phẩm du lịch hết sức đặc thù thu hút hàng triệu lượt du khách đến với Lào Cai trong những năm qua. Tuy nhiên, đứng trước những thách thức về sự mai một của các loại hình di sản văn hóa có giá trị

    • Người giữ lửa văn hóa dân tộc Dao

      Đã có thâm niên gần 40 năm tìm hiểu, giữ gìn và truyền dạy những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Dao, ông Tẩn Vần Siệu, sinh năm 1962 ở thôn Tả Chải, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai được Chủ tịch nước  ký quyết định phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực “tiếng nói, chữ viết, tri thức dân gian”.

    • Độc đáo di sản nghi lễ cúng rừng " Mủ đẳng mai" của người Thu Lao ở Lào Cai

      NgườiThu Lao là một nhóm ngành của dân tộc Tày và thường được gọi với tên khác làngười Tày đen. Dân số gần 1.300 người, cư trú chủ yếu ở hai huyện là MườngKhương và Si Ma Cai của tỉnh Lào Cai. Ở Mường Khương, người Thu Lao có dân sốlà 619 người [1], họ cư trú chủ yếu ở các xã Tả Gia Khâu và Thanh Bình; Ở huyệnSi Ma Cai có 674 người [2], họ cư trú chủ yếu ở các xã Thào Chư Phìn, Bản Mế vàNàn Sán. 

    • Nghệ nhân ưu tú Vàng Tờ Phủ, người giữ hồn di sản văn hóa người Nùng Dín

      Ông Vàng Tờ Phủ, Dân tộc Nùng (nhóm ngành Nùng Dín) là một trong chínnghệ nhân ưu tú tỉnh Lào Cai được Nhà nước phong tặng Danh hiệu “Nghệ nhân ưutú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Ông là người tiêu biểu trongviệc gìn giữ và phát huy hồn di sản văn hóa dân tộc Nùng huyện Mường Khương.

    • “Đánh thức” những hiện vật văn hóa

      Có cán bộ làm công tác sưu tầm, bảo quản, những cổ vật văn hóa vô giá được phát hiện, bảo quản, nhờ đó các thế hệ mai sau mới có dịp được biết đến đời sống, nét văn hóa các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

    • Độc đáo Lễ cấp sắc đánh dấu trưởng thành của người Dao ở Sa Pa

      Nhằm giới thiệu những nét đẹp văn hóa đặc sắc nhất của dân tộc Dao đến đông đảo du khách trong và ngoài nước nhân dịp đầu Xuân Bính Thân, ngày 18/2, huyện Sa Pa (tỉnh Lào Cai) đã tổ chức tái hiện Lễ cấp sắc của dân tộc Dao đỏ tại thôn Can Hồ B, xã Bản Khoang.

    • Hiệu quả công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Lào Cai

      Năm năm qua từ 2011-2015, ngành văn hóa, thể thao và du lịch đã tích cực chủ động trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh. Với những cố gắng và nỗ lực không ngừng 500 làng của đồng bào các dân tộc đã được kiểm kê, phân loại, đánh giá sức sống cũng như giá trị của từng loại hình di sản. Trên cơ sở đó, xây dựng hồ sơ của 16 di sản văn hóa tiêu biểu, mang tính đại diện cao, 16 di sản đều được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Toàn tỉnh có 9 nghệ nhân

    • NHỮNG “BÁU VẬT NHÂN VĂN SỐNG” TỈNH LÀO CAI

      Năm 2015, cả nước có 600 người với tài năng đặc biệt xuất sắc, có cống hiến to lớn, tiêu biểu cho sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của địa phương, hoạt động trong nghề từ 15 năm trở lên được Chủ tịch nước ký quyết định phong tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước “Nghệ nhân ưu tú”. Trong đó, tỉnh Lào Cai vinh dự có 9 nghệ nhân dân gian được phong tặng danh hiệu “nghệ nhân ưu tú”.

    • Lào Cai có thêm 4 di sản phi vật thể quốc gia

      LCĐT - Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ký Quyết định số 3465/QĐ - BVHTTDL phê duyệt 17 di sản văn hóa phi vật thể mới được bổ sung vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia thuộc 5 loại hình: Lễ hội truyền thống; tập quán xã hội và tín ngưỡng; tiếng nói, chữ viết; nghệ thuật trình diễn dân gian; nghề thủ công truyền thống, trong đó, tỉnh Lào Cai có thêm 4 di sản phi vật thể quốc gia.

    • Lào Cai đạt giải cao tại Liên hoan Hát Then – Đàn Tính lần thứ V năm 2015.

      Từ ngày 25-26/9, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức Liên hoan Hát Then – Đàn Tính lần thứ V năm 2015. Liên hoan có sự tham gia của hàng trăm diễn viễn, nghệ nhân hát then, đàn tính tại 13 tỉnh thành phố: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Giang, Quảng Ninh, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu....

    • Rồng rắn lên mây

      Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát:

    • Mèo đuổi chuột

      Trò chơi gồm từ 7 đến 10 người. Tất cả đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu. Rồi bắt đầu hát.

    • Chơi chuyền

      Trò chơi dành cho con gái. Số người chơi 2-5 người. Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và một quả tròn nặng (quả cà, quả bòng nhỏ...), ngày nay các em thường chơi bằng quả bóng tennis.

    • Ném còn

      Với người Việt cổ xưa, trò chơi này thường dành cho giới nữ, con nhà quý phái, xưa kia là các mỵ nương, con gái Lạc hầu, Lạc tướng. Đối với các dân tộc Mường, Tày, H’mông, Thái... ném còn là trò tín ngưỡng hấp dẫn nhất của trai gái trong dịp hội xuân.

    • Lào Cai tham gia triển lãm thành tựu kinh tế xã hội năm 2015 chào mừng 70 năm Cách mạng Tháng tám và Quốc khánh 2/9

      Từ ngày 28/8 - 03/9/2015 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam, tỉnh Lào Cai đã tham gia Triển lãm Thành tựu Kinh tế - Xã hội năm 2015 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì tổ chức. Đây là một trong các hoạt động lớn kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, chào mừng Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của Đảng.

    • Phát huy hiệu quả hoạt động của Bảo tàng tỉnh trong tình hình mới

      Bảo tàng tỉnh Lào Cai thành lập ngày 5/8/1992, là đơn vị có chức năng, nghiên cứu và phổ biến giáo dục khoa học thông qua hoạt động nghiên cứu sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền phát huy giá trị các di sản văn hoá trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

    • Lễ cấp sắc dân tộc Dao đỏ ở Lào Cai

      Lễ cấp sắc của người Dao Đỏ ở Lào Cai còn gọi là lễ lập tỉnh, lễ trưởng thành cho con trai, là một nghi lễ truyền thống không thể thiếu trong chu kỳ đời người. Lễ cấp sắc được tổ chức rải rác vào các tháng trong năm, nhưng tập trung chủ yếu vào những tháng nông nhàn, từ tháng 10 đến tháng 12 âm lịch.

    • Lào Cai tham dự Hội nghị - Hội thảo “Giải pháp bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của 16 dân tộc thiểu số có dân số dưới 10.000 người”

      Sáng ngày 6/8 Bộ VHTTDL tổ chức Hội nghị - Hội thảo “Giải pháp bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của 16 dân tộc thiểu số có dân số dưới 10.000 người”. Tham dự Hội nghị - Hội thảo có đại diện lãnh đạo Bộ VHTTDL, các nhà quản lý, nghiên cứu văn hóa, các nghệ nhân, già làng, trưởng bản, người có uy tín đại diện cho 16 dân tộc thiểu số (Si La, Pu Péo, Rơ Măm, B’râu, Ơ Đu, Pà Thẻn, Cờ Lao, Lô Lô, Mảng, Lự, Cống, Bố Y, Chứt, Ngái, La Ha, La Hủ) đến từ 8 tỉnh thành trên cả nước: Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Quảng Bình, Nghệ An, Kon Tum.

    • Quản lý hiện vật lạ trên địa bàn tỉnh Lào Cai

      Trước thực trạng ở nhiều địa phương trưng bày, sử dụng biểu tượng, vật phẩm, linh vật (Sư tử bằng đá và một số vật phẩm khác) theo tạo hình, hình thức không phù hợp với thuần phong mỹ tục của Việt Nam ở cổng, cửa, khu di tích, đình, chùa, công sở cơ quan, đơn vị gây phản cảm về thẩm mỹ, văn hoá, tâm linh ở những nơi công cộng.

    • Các địa phương trong tỉnh tưng bừng mở hội xuân

      Hòa trong không khí tưng bừng, náo nức của mùa xuân mới, nhiều địa phương trong tỉnh đã tổ chức các lễ hội truyền thống, tạo không khí vui tươi, phấn khởi để người dân bước vào vụ sản xuất sau kỳ nghỉ tết.

    • Kéo co dân tộc Tày – Giáy tỉnh Lào Cai được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

      Xem tại đây

    • Tưng bừng Hội thi chọi trâu xã Bảo Hà năm 2014

      Nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Đền Bảo Hà 2014, sáng ngày 10/8/2014, Hội thi chọi trâu xã Bảo Hà năm 2014 đã được tưng bừng tổ chức tại xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Mười sáu ngưu thủ đến từ các các xã của huyện Bảo Yên và tỉnh bạn là huyện Văn Yên, Yên Bái đã cống hiến cho người xem những màn đọ sừng kịch tính và nảy lửa.

    • Trang sức độc đáo của người Hà Nhì

      Ngoài bộ trang phục màu xanh hay đen nhuộm chàm, người phụ nữ Hà Nhì còn điểm tô thêm bằng mái tóc được tết rất độc đáo.

    • Khai mạc triển lãm ảnh “Sa Pa hành trình vươn tới đô thị du lịch quốc gia”

      Sáng ngày 31/10, tại Trung tâm Thông tin du lịch Lào Cai đã diễn ra Triển lãm “Sa Pa – Hành trình vươn tới đô thị du lịch Quốc gia”. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Lễ kỷ niệm 110 năm du lịch Sa Pa”.

    • Kỷ niệm 713 năm ngày giỗ Đức Thánh Trần

      Đã từ lâu, trong dân gian đã có câu “Tháng Tám giỗ Cha, tháng Ba giỗ Mẹ” để nói đến ngày giỗ của Đức Thánh Trần Hưng Đạo và Thánh mẫu Liễu Hạnh.

    • Chùa Tân Bảo tổ chức Lễ "Bông hồng cài áo mùa Vu lan báo hiếu"

      Sáng 23/8/ 2013, Chùa Tân Bảo thành phố Lào Cai đã trang trọng tổ chức Lễ "Bông hồng cài áo mùa Vu lan báo hiếu". Tới dự có đồng chí Nguyễn Thị Bắc, Phó chủ tịch UBND thành phố Lào Cai; Thượng toạ Thích Thanh Điện, Trưởng ban Trị sự giáo hội phật giáo tỉnh Lào Cai, Chủ trì Chùa Tân Bảo, lãnh đạo UBMT Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lào Cai, Ban Tôn giáo tỉnh Lào Cai, đại diện một số sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh, UBND phường Lào Cai và đông đảo các chư tăng, phật tử ở địa phương.

    • Hội hoa chuối của người Xa Phó

      Hội hoa chuối của người Xa Phó được tổ chức vào ngày 9/9 hằng năm để cầu mùa màng tốt tươi, gia súc, gia cầm phát triển, nhà nhà ấm no, hạnh phúc. Trong ngày hội, độc đáo nhất là các điệu múa truyền thống, các động tác múa diễn tả khung cảnh tăng gia sản xuất và đời sống sinh hoạt hằng ngày.

    • Độc đáo nhảy lửa người Dao Nậm Đét

      Ngày mùng 10 Tết (19-2), người Dao ở xã Nậm Đét (Bắc Hà, Lào Cai) tưng bừng làm lễ nhảy lửa đầu năm mới, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, mang lại cho dân bản sự ấm áp, xua đi cái giá lạnh của thời tiết.

    • Lào Cai có 03 di sản văn hóa phi vật thể được vinh danh

      Ngày 27 tháng 12 năm 2012, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó có 33 di sản gồm các loại hình âm nhạc, võ cổ truyền, múa rối nước, dân ca, lễ hội, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của các dân tộc, chữ viết, tranh dân gian, nghề truyền thống… đã được công bố. Trong đợt này Lào Cai có 03 di sản được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia: Lễ hội Gầu Tào; Nghi lễ cấp sắc của người Dao; Nghi lễ then của người Tày.

    • Khu chạm khắc đá cổ Sa Pa vết khắc lịch sử - Một nền văn hóa

      Nằm lọt trong thung lũng Mường Hoa thơ mộng, hiền hòa được bao bọc bởi những dãy núi cao trên dưới 2000 mét so với mực nước biển. Khu chạm khắc đá cổ Sa Pa với gần 200 hòn đá lớn nhỏ có hình chạm khắc như những bông hoa điểm xuyết cho sự quyến rũ và sức hút mãnh liệt của thung lũng miền sơn cước này.Trải dài bên bờ Đông Bắc của dòng suối Hoa qua nhiều xã như Tả Van, Sử Pán, Hầu Thào, Lao Chải với chiều rộng khoảng 500 mét tính từ lòng suối Hoa lên các triền núi thuộc xã Hầu Thào, Lao Chải. Tuy nhiên, các phiến đá có hình chạm khắc tiêu biểu tập chung nhất từ thôn Lý Lao Chải, Bản Pho đến xã Sử Pán.

    • Phát hiện đồ đá mới ở Bảo Thắng Lào Cai

      Bảo Thắng là vùng đất cổ, có nhiều di sản văn hoá lâu đời đặc biệt di tích Khảo cổ học từ thời đại đồ đá cũ với nền văn hoá Sơn vi đến văn hoá Hoà Bình, Phùng Nguyên và nền văn minh Đông Sơn rực rỡ. Trong những năm qua, nằm trong chương trình sưu tầm thường xuyên của Bảo Tàng tỉnh Lào Cai đã phát hiện và sưu tầm về kho bảo quản của Bảo tàng những hiện vật với chất liệu khác nhau như: đồ đá, gốm, đồng… tại di chỉ khảo cổ học Ngòi Nhù (thuộc xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng,tỉnh Lào Cai).

    • Độc đáo lễ hội cầu mùa của người Hà Nhìn đen ở thôn Lao Chải

      Thôn Lao Chải nằm cách trung tâm xã Ý Tý khoảng 1km về phía Tây Bắc (giáp với biên giới Việt - Trung), là thôn bản chỉ có riêng người Hà Nhì đen cư trú với tổng số nhân khẩu là 676 người. Nơi đây hằng năm đều diễn ra nghi lễ cầu mùa truyền thống của người Hà Nhì đen. Trong tín ngưỡng thờ cúng truyền thống của mình, lễ hội “Khu già già” là nghi lễ cúng cầu mùa lớn nhất trong năm của người Hà Nhì ở Lào Cai. Mục đích của lễ hội này là nhằm cầu cho người yên, vật thịnh, mùa màng tốt tươi, là sự thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên của con cháu.

    • Lễ hội Đền Phúc Khánh (Bảo Yên)

      Ngày 01 tháng 2 năm 2012 (Tức ngày 10 tháng Giêng năm Nhâm Thìn) Lễ hội Đền Phúc Khánh lần thứ hai được tổ chức với quy mô cấp thị trấn, với sự tham dự của rất đông du khách thập phương.

    • Lễ hội bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng ở Thái Niên (Bảo Thắng)

      Sáng nay 30/1, tức mùng 8 tháng Giêng năm Nhâm Thìn, trong tiết đầu xuân, đồng bào Mông và nhân dân các dân tộc xã Thái Niên tổ chức Lễ hội bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng (lễ cúng rừng đầu năm).

    • Ngày mai (10 tháng giêng Nhâm Thìn)) khai hội đền Phúc Khánh (Bảo Yên)

      Ngày 10 tháng giêng là ngày khai hội đền Phúc Khánh. Đây là năm thứ hai lễ hội đền Phúc Khánh được tổ chức với quy mô cấp thị trấn.

    • Bảo tồn di sản văn hóa ở Lào Cai

      Lào Cai, mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, truyền thống văn hóa, 25 dân tộc với mỗi dân tộc có một bản sắc văn hóa phong phú và độc đáo. Tính đa dạng, phong phú của văn hóa Lào Cai thể hiện cả trong văn hóa vật thể và phi vật thể.

    • Tết thanh minh của người Giáy ở Lào Cai

      LCĐT - Hàng năm, cứ đến ngày 3/3 âm lịch, người Giáy ở khắp các làng bản tổ chức tết thanh minh, lễ tảo mộ để bày tỏ tấm lòng thành kính, tưởng nhớ về ông bà, tổ tiên, dòng họ.

    • Sắc đỏ trên trang phục người Dao Đỏ

      Mỗi dân tộc có nhiều cách để thể hiện tình cảm cũng như cuộc sống riêng tư, người dân tộc Tày thì chủ yếu cái đẹp của họ khai thác chính là trang sức, những bộ xà tích bằng bạc được nổi trên bộ trang phục đen dài. Còn người Dao đỏ chúng ta nghiên cứu thì sao? Tìm hiểu về đời sống tự nhiên xã hội, đời sống văn hóa nghệ thuật, đời sống tâm linh tín ngưỡng của người Dao nói chung và người Dao đỏ ở Lào Cai nói riêng, chúng ta mới thấy giá trị văn hóa cổ truyền độc đáo và đa dạng.

    • Lào Cai tưng bừng lễ hội Xuân Đền Thượng

      Sáng nay, ngày 17/2 (tức 15 tháng giêng âm lịch), tại khu di tích Đền Thượng, thành phố Lào Cai đã khai mạc lễ hội Đền Thượng để tưởng nhớ công lao của vị anh hùng dân tộc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.

    • Người Phù Lá ăn Tết cổ truyền

      Dân tộc Phù Lá còn có tên gọi khác là Xá Phó, Bồ Khô Pạ, Mú Dí Pạ, Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang. Phần lớn người Phù Lá sống tại tỉnh Lào Cai. Dân tộc Phù Lá sống thành bản riêng, xen kẽ trong vùng có nhiều dân tộc như H’Mông, Dao, Tày. Cũng như người Tày, Nùng, H’Mông, Dao, người Phù Lá có rất nhiều ngày Lễ Tết trong năm. Người Phù Lá có cách tính lịch riêng nhưng khi khớp lại vẫn trùng với những ngày Tết cổ truyền đầu năm giống như của dân tộc Kinh. Người Phù Lá ăn Tết chính trong 3 ngày từ mồng 1 đến mồng 3, nhưng các hoạt động vui Xuân thường kéo dài từ mồng 1 đến hết ngày 15 tháng Giêng, sau đó mới bắt đầu bước vào lao động sản xuất trong một mùa vụ mới.

    • Tết nhảy của người Dao Đỏ ở Tả Phìn Sa Pa Lào Cai

      Ngày xuân, các bản người Dao Đỏ ở Tả Phìn - Sa Pa đều trắng màu hoa mận, thắm sắc đào. Hoa nở bừng rực rỡ, ngày náo nức niềm vui đón chờ ngày Tết. Người Dao Tả Phìn chuẩn bị đón tết khá công phu. Trước hết nam thanh niên ôn luyện các điệu múa cổ truyền, các thiếu nữ lo nhuộm chàm, thêu áo mới cho chồng con đi chơi Tết. Tết nhảy sẽ diễn ra ở nhà ông trưởng họ, nên các thành viên trong họ đều tấp nập giúp trưởng họ chuẩn bị Tết.

    • Lễ hội xuân Đền Thượng - điểm đến của du khách và nhân dân

      Phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn thờ đạo nghĩa, đúng ngày Rằm tháng Giêng Tân Mão 2011, bên gốc đa cổ thụ hàng trăm năm tuổi - nơi hai con sông Nậm Thi - Hồng Hà giao duyên chảy vào đất Việt, Lễ hội Đền Thượng xuân Tân Mão 2011 sẽ được tổ chức với quy mô cấp thành phố.

    • Hoa văn trang trí trên vải của người La Chí ở Lào Cai

      LCĐT - Đến các bản của người La Chí ở Lào Cai thường gặp hình ảnh phụ nữ đang miệt mài thêu thùa bên vệ đường, hay bên khung cửa để tạo nên những mẫu hoa văn đẹp, thể hiện sự sáng tạo, tinh tế trên từng đường kim mũi chỉ của mình.

    • Phụ nữ Mông làm trang phục cầu kỳ

      Góp phần tô điểm cho vườn hoa văn hóa các dân tộc không thể không nói đến bộ trang phục truyền thống của dân tộc Mông. Một tác phẩm nghệ thuật với đầy đủ sự khéo léo, tỉ mỉ và tinh tế.

    • Độc đáo bộ trang phục phụ nữ Mông xanh ở Lào Cai

      LCĐT - Người Mông xanh là một trong những nhóm ngành dân tộc Mông ở Lào Cai, sinh sống tập trung chủ yếu ở huyện Văn Bàn. Bộ trang phục của phụ nữ Mông xanh gồm: váy, áo, khăn đội đầu, thắt lưng, tạp dề, xà cạp và các đồ trang sức.

    • Vẻ đẹp trong trang phục phụ nữ Tây Bắc

      Khi đàn chim én bay về đón làn gió ấm mùa xuân. Khi hoa đào, hoa mận nở bừng trong các thung lũng, bản làng, cũng là thời điểm các cô gái vùng cao mặc những bộ váy áo với trang sức thật đẹp, rộn rã cùng nhau đến những phiên chợ Tết để mua sắm và gặp gỡ.

    • Nét riêng trên trang phục người phụ nữ Pa Dí

      Dân tộc Pa Dí hiện có trên 3.000 người, sống rải rác ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. Lào Cai có trên 1.000 người dân tộc Pa Dí, tập trung ở các xã: Mường Khương, Lùng Vai và Tung Trung Phố huyện Mường Khương. Trong rừng hoa muôn sắc của các trang phục dân tộc, trang phục của người Pa Dí có một vẻ đẹp độc đáo. Nhìn vào tổng thể, bộ trang phục này được thiết kế hài hòa. Áo ôm sát người và tạo điểm nhấn bằng một dải trang trí chéo từ cổ áo xuống ngang hông, cài khuy bên cạnh. Cổ áo và dải áo trên đều được đính bạc hình tam giác, hay hình quả núi đổi chiều. Cùng với váy dài cân đối và dải thắt lưng xanh đã tạo nên sự duyên dáng cho trang phục.  

    • Trang phục truyền thống của người Bố Y

      Trang phục của phụ nữ người Bố Y Dân tộc Bố Y ở Việt Nam là một trong những dân tộc có số dân ít nhất trong nhóm Tày Thái. Bố Y chia làm hai nhóm có tên gọi chung: nhóm ở Quảng Bạ (Hà Giang) có tên gọi là Bố Y, nhóm cư trú ở Lào Cai mang tên là Tu Di.

    • Hoa văn trên trang phục của người Tày

      Trang phục cô gái Tày Trang Phục của người Tày đơn giản một sắc chàm, nét đặc sắc thể hiện ở những mẫu hoa văn trên vải của họ. Loại vải dệt hoa văn mầu đen trên nền vải trắng là loại vải để may mặt chăn, loại hình trang trí này phổ biến trong các dân tộc nói ngôn ngữ Tày-Thái, mà người ta còn dùng một thuật ngữ để gọi đồ án trang trí hoa văn như thế này là lái ăm - có nghĩa là vằn đồ đan, giống như các vằn nổi trên đồ đan. Họa tiết được kỷ hà hóa là chính để thích hợp với việc dệt trên khung dệt.

    • Nét đẹp trong trang phục dân tộc Dao

      Chuyện ăn mặc của phụ nữ người Dao rất được cọi trọng. Ngay từ bé, các cô gái Dao đã được mẹ dạy cho cách thêu thùa, ăn mặc sao cho đẹp, duyên dáng. Mùa xuân Anh là con chim rừng tìm bạn Lặn lội từ bản dưới lên bản trên Được thấy bạn em ngồi dệt thổ cẩm Cái nụ hoa hồng lồng vào nhau...

    • Một số trò chơi dân gian trong ngày tết người Hà Nhì đen ở Lào Cai

      Mỗi khi tết đến xuân về nơi những cư dân người Hà Nhì đen sống dưới chân rừng già nguyên sinh Ý Tý lại nô nức đón xuân vui tết bằng những lời ca tiếng hát và những trò chơi dân gian độc đáo đặc trưng riêng của dân tộc vùng cao. Đặc biệt trò chơi dân gian diễn ra trong dịp lễ tết được đông đảo mọi tầng lớp, lứa tuổi tham gia rất sôi nổi, nhiệt tình tạo thành nét sinh hoạt văn hoá dân gian đặc sắc.

    • Chơi quay ngày Tết của đồng bào Mông

      Thú chơi quay của người Mông rèn người chơi phải có sức khỏe, độ khéo léo, tinh nhanh và phán đoán tốt. Đồng bào H’Mông có cách tính Tết theo vòng thời gian cố định, hết một vòng quay của 12 tháng là ăn Tết.

    • Đánh quay

      Đánh quay là trò chơi dành cho con trai. Chơi thành nhóm từ 2 người trở lên, nếu đông có thể chia thành nhiều nhóm. Một người cũng có thể chơi quay, nhưng nếu chơi nhiều người và có nhiều người ở ngoài cổ vũ thì sẽ sôi nổi và hấp dẫn hơn nhiều.

    • Nét đẹp tục chơi còn của người Thái tây Bắc

      Chơi còn là sinh hoạt văn hoá  của người Thái Tây Bắc. Đó không chỉ là môn thể thao giải trí thông thường, mà còn mang màu sắc tâm linh và ẩn chứa những ý nghĩa  nhân sinh cao đẹp. Người Thái Tây Bắc chỉ tổ chức chơi còn trong những lễ hội lớn : Hội lồng tồng, lễ hội Xên bản Xên mường, tết Nguyên đán... có ba cách chơi còn truyền thống được lưu truyền cho tới ngày nay.

    • Trò chơi dân gian tó cối

      Trò chơi dân gian Tó Cối của dân tộc Tày - Thái là một trò chơi vận động đơn giản không cần tới dụng cụ phụ trợ. Tó là thi đấu, Cối là gối (đấu nhau bằng đầu gối trên một chân tiếp đất). Chính vì nó đơn giản, mộc mạc, dễ chơi và chơi ở đâu, vào lúc nào cũng đ­ược nên trò chơi này đ­ược đông đảo các em thiếu niên và thanh niên trong làng, bản hay chơi. Trò chơi Tó Cối đ­ược tổ chức vào dịp lễ hội, bản làng, Xên M­ường hay Tết Xíp Xít (14/7 âm lịch).

    • Trò chơi dân gian Tu Lu

        1. Giới thiệu trò chơi dân gian Tu Lu: Trò chơi thể hiện được sức mạnh sự khéo léo, độ chính xác cao, tính phán đoán ước lệ và sự điêu luyện của đôi tay mà còn thể hiện khá toàn diện thể hiện ở nhiều lối chơi đẹp, hấp dẫn cả người chơi và người xem. Trò chơi Tu Lu đối tượng chơi chủ yếu là nam thanh niên và thiếu niên song nó lôi cuốn đông đảo mọi người tới xem cuộc chơi vì tính hấp dẫn, bất ngờ.

    • Ném pao

      Trò chơi ném pao thường diễn ra vào dịp tết Nguyên đán, trong các lễ hội hoặc những khi nông  nhàn. Đây là trò chơi truyền thống của thanh niên, thiếu nhi, đôi khi cả lứa tuổi trung niên cũng tham gia.

    • Nhộn nhịp ngày cấm bản

      Trong năm, người Hà Nhì ở bản Mé Gióng, xã Ka Lăng (Mường Tè, Lai Châu) có rất nhiều lễ tết, nhưng tưng bừng, nhộn nhịp hơn cả là lễ Cấm bản (gạ ma thú). Lễ diễn ra vào tháng 2 âm lịch, với nhiều lễ nghi, tiệc rượu thể hiện đời sống tâm linh, tính cộng đồng làng bản sâu sắc.

    • Lễ hội Lồng Tồng - Một giá trị văn hóa giàu bản sắc

      "Áo em thêu chỉ biếc hồng Mùa xuân ngày hội Lồng Tồng thêm vui” (Tố Hữu) Lễ hội Lồng tồng cũng thường gọi là Hội xuống đồng, là một lễ hội của đồng bào vùng núi phía Bắc, được xem là hoạt động tín ngưỡng cầu trời cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu, đời sống ấm no. Nơi tổ chức tại những ruộng tốt nhất, to nhất. Vẫ chưa có tài liệu nào nghiên cứu, khẳng định lễ hội này có từ bao giờ. Nhưng chắc chắn rằng, khởi nguồn của lễ hội phải được sinh ra từ xã hội của đồng bào vùng núi phía Bắc khi đã sống thành làng bản quần cư trong cộng đồng.

    • Lễ hội cầu mùa của người Dao Tuyển Bảo Thắng

      Như thông lệ vào ngày tý tháng giêng hằng năm, người dân tộc Dao tuyển thôn Làng My, xã Xuân quang, huyện Bảo Thắng, lại rộn rã tổ chức lễ cầu mùa, cầu cho người yên vật thịnh, mùa màng tốt tươi, lúa đầy bồ gà lợn đầy chuồng…

    • Người Dao đua tài

      Cứ mỗi độ xuân về, đồng bào Dao ở vùng Đông Bắc lại mở hội vui xuân với các trò chơi dân gian cùng những món ẩm thực truyền thống. Mọi người chuẩn bị cho ngày hội xuân rất công phu. Tất bật nhất là chị em phụ nữ, họ phải vào rừng từ nhiều ngày trước để tìm những lá cây tạo ra màu sắc, mùi vị phục vụ cho việc nấu xôi, gói bánh.

    • Lễ hội đền Ken (Văn Bàn)

      LCDT - Ngày 11/2/2009, xã Chiềng Ken, huyện Văn Bàn tổ chức lễ tế đền Ken thờ ông Nguyễn Hoàng Long, người đã có công đánh đuổi giặc và khai thiên lập địa.

    • Xã Na Hối (Bắc Hà): Tưng bừng lễ hội xuống đồng đầu xuân

      Đã thành thông lệ mỗi dịp đầu xuân mới, vào ngày 15 tháng giêng đồng bào dân tộc Tày, xã Na Hối (Bắc Hà) lại tưng bừng tổ chức lễ hội xuống đồng. Đây là lễ hội truyền thống đã và đang được cấp uỷ, chính quyền địa phương gìn giữ và phát huy.

    • Khắp nơi trong tỉnh Lào Cai tổ chức hội xuống đồng đầu Xuân

      LCĐT - Trong những ngày đầu Xuân Kỷ Sửu 2009, nhiều đồng chí lãnh đạo tỉnh đã dành thời gian đi kiểm tra và tham gia lễ hội xuống đồng ở một số địa phương trong tỉnh.

    • Ðầu Xuân "nhảy lửa" với người Dao

      ND - Thật kỳ lạ, chẳng ai bỏng chân tay, cháy quần áo, mắt ai cũng như nửa say, nửa tỉnh, ánh lửa mùa xuân như vẫn rừng rực cháy bùng lên, rừng rực giữa bạt ngàn núi đá.

    • Lễ hội tại Pa Cheo năm 2009

      Vừa qua, tại xã Pa Cheo huyện Bát Xát đã tổ chức thành công Lễ hội xuân đầu năm, mang đến sức xuân đầm ấm cho lòng người dân. Đây là lần đầu tiên nhân dân trong xã từ những bản làng xa xôi cùng về tụ hội hòa chung với không khí tưng bừng, tươi vui của lễ hội. Lễ hội xuân năm nay càng ý nghĩa hơn vì là năm đầu tiên người Hmông ở đây ăn cái tết chung với cái tết nguyên đán của cả dân tộc. Có được thành công đó phải kể đến sự chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, UBND huyện Bát Xát cùng các đoàn thể ban ngành của huyện, chính quyền xã; quan trọng hơn cả là sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân.

    • Lễ hội gầu tào - Tỉnh Lào Cai

      Gầu tào là lễ hội quan trọng của người Hmông. Lễ hội mở ra nhằm một trong hai mục đích cầu phúc hoặc cầu mệnh. Một gia chủ nào đó không có con, thưa con hoặc sinh con một bề, sẽ làm lễ nhờ thày cúng bói xin cho mở hội Gầu tào nhằm cầu mong có con - đó là hội cầu phúc. Một gia chủ khác bị ốm đau bệnh tật, con cái yếu ớt, thậm chí có con bị chết, mùa màng, vật nuôi lụi dần, cũng nhờ thầy cúng bói xin mở hội Gầu tào - đó là hội cầu mệnh.

    • Tết của đồng bào Mông

      Hằng năm cứ đến mùa hoa tớ rày (đào rừng) hé nở là báo hiệu một mùa xuân mới về, cũng là Tết của đồng bào Mông (từ 25-11 đến 15-12 âm lịch).

     






    Thống kê truy cập
    • Đang online: 16
    • Hôm nay: 246
    • Trong tuần: 246
    • Tất cả: 1,452,527
    Đăng nhập